Kiến trúc Cố_cung_Thẩm_Dương

Cố cung chia làm 3 đường chính: Đông Lộ - Trung Lộ và Tây Lộ. Kiến trúc chủ yếu ở đây là:

  1. Trung Lộ: với trung tâm là điện Sùng Chính – nơi chấp chính của Hoàng Thái Cực.
  2. Đông Lộ: trung tâm chính là Điện Đại Chính, là nơi hoàng đế nhà Thanh làm việc hàng ngày và tổ chức lễ nghĩ lớn. Đình Thập Vương là nơi làm việc của mười đại thần quan trọng của triều đình. Phong cách kiến trúc của Điện Đại Chính và Đình Thập Vương bắt chước lều vải của dân tộc du mục. 11 ngôi đình nói trên tức là tiền thân của 11 lều vải tượng trưng cho quá trrình di chuyển từ du mục sang cố định.
  3. Tây Lộ với trung tâm là gác Văn Tố, trước sau là sân khấu kịch và Gia Ân Đường.
  4. Khu trung tâm chính là Hoàng Cung – là một trong hai quần thể kiến trúc cung điện lớn còn tồn tại đến ngày nay của Trung Quốc. Chủ thể của cố cung Thẩm Dương xây dựng vào năm 1625, 10 năm sau hoàn thành. Sau đó, hoàng đế Khang Hy, Ung Chính, Càn Long tiến hành tu sửa.